Bảo tàng Lâm Đồng | Lam Dong Museum

  • hinh1.jpg
  • hinh2.jpg
  • hinh3.jpg

Kỷ niệm ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5: SỨC MẠNH BẢO TÀNG

Bảo tàng là một thiết chế xã hội khá đặc biệt, ra đời và phát triển mang tính lịch sử khi xã hội loài người đã có sự phân chia giai cấp và hình thành nhà nước.

Xem tiếp...

Trang sức bạc trong đời sống người Churu ở Lâm Đồng

Người Churu sinh sống lâu đời ở tỉnh Lâm Đồng, tập trung chủ yếu ở các huyện Đơn Dương và Đức Trọng, nơi giáp ranh với hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Tuy là một cộng đồng không lớn, dân số khoảng 20.000 người, nhưng đời sống văn hóa của người Churu khá phong phú, đa dạng qua phong tục - tập quán, các lễ hội truyền thống, những quan niệm về y phục, trang sức… Đặc biệt, trang sức bạc trong đời sống người Churu thể hiện nhiều giá trị văn hóa rất độc đáo.

Xem tiếp...

Bếp lửa của người Mạ ở Lâm Đồng

Lửa là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống loài người. Đối với người Mạ sinh sống lâu đời ở Lâm Đồng, lửa còn là một vị thần linh và bếp lửa là hình ảnh đặc trưng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của họ. Chúng ta có thể tìm hiểu nhiều nội dung hấp dẫn, độc đáo xoay quanh bếp lửa người Mạ trong không gian trưng bày tại Bảo tàng Lâm Đồng.

Xem tiếp...

Nâng cao vai trò của Bảo tàng Lâm Đồng trong công tác giáo dục trải nghiệm cho học sinh, sinh viên

Tại Điều 2, Chương I của Luật Giáo dục năm 2019, mục tiêu giáo dục được xác định là: “Phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Để thực hiện được mục tiêu này cần có những đổi mới trong chương trình giáo dục, trong đó cần thiết phải áp dụng mô hình giáo dục trải nghiệm vào trường học.

Xem tiếp...